Chữa viêm loét dạ dày bằng thảo dược là một trong những mẹo chữa đang được nhiều người quan tâm. Những bài thuốc từ thảo dược có hiệu quả chậm nhưng lại lâu dài, vì thế người bệnh có thể tham khảo sử dụng thêm. Bài viết hôm nay, bác sĩ Hồng Yến sẽ chia sẻ những kiến thức về bài thuốc chữa bằng thảo dược.
Công dụng
Chữa bệnh dạ dày bằng lá cây vú sữa là bài thuốc dân gian đơn giản nhưng hiệu quả. Lá cây vú sữa được biết đến với những công dụng chính như giảm đau, tiêu sưng trừ viêm, giúp mạch máu lưu thông tốt hơn. Chính vì vậy mà lá cây vú sữa có thể làm giảm bệnh đau dày.
Cách thực hiện
Công dụng
Trong Từ điển Thực vật học có ghi chép về thành phần hóa học của cây hoàn ngọc, cho thấy loại thảo mộc này có chứa Sterol, Carotenoid, các Acid hữu cơ, Flavonoic cùng các vi khoáng chất khác. Những thành phần này được công nhận là có khả năng kháng khuẩn, kháng nấm, tiêu mủ, làm tan sẹo lồi và làm lành các vết thương. Do đó, hoàn ngọc có thể chữa viêm loét dạ dày một cách hiệu quả. Bộ phận dùng để chữa bệnh là lá hoàn ngọc.
Cách thực hiện
Kiên trì áp dụng bài thuốc này trong khoảng 2-3 tuần, bệnh sẽ thuyên giảm đáng kể.
Công dụng
Trong các cách dùng lá cây chữa bệnh dạ dày, lá cây khôi là một trong những cách hiệu quả nhất. Cả lá khôi trắng và lá khôi tía đều rất tốt trong điều trị bệnh dạ dày.
Theo tài liệu y học cổ truyền thì lá cây khôi có vị chua, tính hàn, tác dụng bình can, giảm can khí uất. Qua đó loại bỏ nguyên nhân chính gây bệnh dạ dày. Đây cũng là lý do khiến thảo dược này trở thành thuốc chữa viêm loét dạ dày hiệu quả trong dân gian. Việc sử dụng lá khôi chữa viêm loét dạ dày đã bắt nguồn từ khá lâu. Một trong số đó là kinh nghiệm của người dân miền ngược vùng Lang Chánh, Ngọc Lạc, Thanh Hóa.
Các nghiên cứu lâm sàng tại Bệnh viên Quân y 108 cũng chỉ ra rằng thảo dược này có khả năng giảm đến 80 – 100% các triệu chứng của bệnh viêm loét dạ dày như đau tức thượng vị, khó tiêu, ợ hơi…, giúp nồng độ dịch vị dạ dày giảm về mức bình thường. Tuy nhiên, các nghiên cứu này còn thực hiện ở quy mô nhỏ, chưa hoàn toàn đánh giá khách quan, chính xác được tác dụng của cây khôi.
Cách thực hiện
Công dụng
Theo nghiên cứu khoa học, cây xăng sê có chứa chất chống oxy hóa và chất chống tăng sinh tế bào invitro. Ngoài ra, loài cây này còn có công dụng diệt vi khuẩn Hp, chính nhờ những tính chất này mà cây xăng sê giúp chữa viêm loét dạ dày, viêm đại tràng rất hiệu quả.
Cách thực hiện
Lá xăng sê sẽ nhanh chóng tiêu diệt vi khuẩn gây viêm loét dạ dày, làm giảm triệu chứng và không cho bệnh phát triển.
Công dụng
Theo đông y, lá trầu không có vị cay nồng, mùi thơm mang đến tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây hại, trung hòa acid trong dạ dày, kích thích quá trình co thắt và giãn nở cơ vòng ngăn chặn việc trào ngược và bảo vệ niêm mạc dạ dày. Vì vậy nếu sử dụng đúng cách đây sẽ là bài thuốc giúp giảm thiểu các triệu chứng đau bụng thượng vị, đầy bụng, ợ hơi, khó tiêu, làm lành tổn thương viêm loét dạ dày.
Ngoài ra, theo y học hiện đại thì lá trầu không có chứa chất tanin và thành phần chống oxy hóa giúp làm se lành vết thương. Đồng thời, lá trầu không có chứa betel-phenol là đồng phân của eugenol và chavicol. Chất này được đánh giá như một loại kháng sinh tự nhiên cực mạnh giúp đẩy lùi các tác nhân gây viêm loét dạ dày, tiêu diệt vi khuẩn tụ cầu. Do đó, bài thuốc lá trầu không chữa bệnh dạ dày rất nên được người bệnh sử dụng trong quá trình điều trị vừa an toàn lại hiệu quả.
Cách thực hiện
Cách 1:
Cách 2:
Công dụng
Theo đông y thì búp ổi có vị đắng, tính ấm, có công dụng kiện vị có tràng, thu liễm nên thường được ứng dụng để giải độc, tiêu thủng, cầm máu khá hay, cũng chính nhờ những đặc tính trên mà lá ổi được dùng để trị bệnh lý về dạ dày.
Y học hiện đại cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về dược tính búp ổi, kết quả thu nhận được: Trong lá ổi chứa hàm lượng lớn tinh dầu cùng một số hoạt chất có tính sát khuẩn, chống viêm cao như beta-sitosterol, cóalpha-limonen, axit maslinic, axit guajavalic, tanin pyrogalic nên có thể ức chế được vi khuẩn gây hại trú ẩn ở dạ dày, làm se lành những vết thương ở niêm mạc, từ đó điều trị được bệnh dạ dày cấp tính và mãn tính.
Cách thực hiện
Nước lá ổi có vị chát, người bệnh có thể cho thêm đường để dễ uống hơn. Kiên trì thực hiện trong một thời gian, tình trạng bệnh sẽ được cải thiện đáng kể.
Công dụng
Sở dĩ tía tô là một trong những lá cây chữa bệnh dạ dày là bởi: Theo các nghiên cứu khoa học, trong cây tía tô có chứa một lượng lớn tannin và glucosid. Đây là hai thành phần có tác dụng chống viêm, làm liền các vết viêm loét cũng như hạn chế sự gia tăng của dịch vị axit trong dạ dày của người bệnh.
Cách thực hiện
Công dụng
Cần biết rằng một trong những nguyên nhân gây viêm bệnh lý dạ dày là do vi khuẩn Hp. Y học hiện đại khi phân tích thành phần trong bồ công anh cũng đã phát hiện ra một số chất như Viatmin B, Vitamin A, sắt, kẽm, đặc biệt là các chất lecithin,xanthophyl, taraxanthin, violaxanthin có tác dụng làm lành niêm mạc dạ dày, kháng viêm, giảm đau rất tốt, tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh khá công hiệu, hỗ trợ điều trị tận gốc bệnh viêm loét dạ dày.
Như vậy, cả y học cổ truyền và truyền thống đều chứng minh tác dụng chữa bệnh của bồ công anh. Chính vì thế, bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi dùng bài thuốc này để chữa bệnh.
Cách thực hiện
Bài thuốc chữa bệnh dạ dày bằng bồ công anh:
Trên đây là 9 bài thuốc dân gian dùng lá cây chữa bệnh dạ dày phổ biến và hiệu quả nhất người bệnh có thể áp dụng tại nhà. Tuy nhiên, để bài thuốc phát huy tối đa tác dụng, người bệnh cũng cần phải tuân thủ một số lưu ý như:
Xem thêm: Chữa viêm loét dạ dày bằng thuốc nam
Bác sĩ Hồng Yến tên đầy đủ là Nguyễn Thị Hồng Yến sinh ngày 18/6/1969 tại Văn Bình, Thường Tín, Hà Nội. Tốt nghiệp Khoa Y học cổ truyền – Đại học Y Hà Nội (Lớp P35 E3) năm 1993, nguyên là Giảng viên chính, bác sĩ YHCT tại Học viện Y dược học cổ truyền.