Viêm loét dạ dày ở trẻ em là một trong tình trạng bệnh mà rất nhiều người bệnh quan tâm. Bài viết hôm nay, bác sĩ Hồng Yến sẽ chia sẻ những kiến thức về tình trạng bệnh này.
Viêm loét dạ dày xảy ra khi vi khuẩn HP xâm nhập vào dạ dày và lượng axit dạ dày bị dư thừa làm cho niêm mạc dạ dày bị tổn thương, lâu ngày gây viêm loét. Tùy vào vị trí tổn thương mà có tên gọi như viêm dạ dày tá tràng, viêm bờ cong nhỏ, loét dạ dày, viêm tâm vị… (Nguồn: https://indembassy.com.vn/viem-loet-da-day/)
Viêm dạ dày và bệnh lý loét đường tiêu hóa có thể được chia thành hai nhóm tiên phát và thứ phát. Hầu hết viêm dạ dày nguyên phát được biết do nhiễm helicobacterpylori (HP).
Viêm loét dạ dày thứ phát có thể ở dạ dày hay tá tràng và do các bệnh nguyên như: stress thuốc (aspirin, kháng viêm không steroids, corticoides...),choáng, suy thận, nhiễm trùng... Helicobacter pylori là xoắn khuẩn có roigram-âm, tìm thấy trong và bên dưới lớp niêm của thượng bì dạ dày.
Bệnh viêm loét dạ dày trẻ em thường xảy ra ở các nước đang phát triển và có mối liên quan với tình trạng kinh tế xã hội thấp, nguồn nước bị ô nhiễm,văn hóa thấp, tập quán nhai cơm, cho trẻ ăn cơm sớm (trước 2 tuổi), mớm cơm cho trẻ đều dẫn đến lây truyền giữa các thành viên trong gia đình.
Triệu chứng lâm sàng của bệnh biểu hiện với hai tình huống gồm các biến chứng hay triệu chứng tiêu hóa.
Xem thêm:
Tham khảo chi tiết: https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/trieu-chung-khi-tre-em-bi-viem-loet-da-day-huong-dan-che-do-cho-tre/
Bác sĩ Hồng Yến tên đầy đủ là Nguyễn Thị Hồng Yến sinh ngày 18/6/1969 tại Văn Bình, Thường Tín, Hà Nội. Tốt nghiệp Khoa Y học cổ truyền – Đại học Y Hà Nội (Lớp P35 E3) năm 1993, nguyên là Giảng viên chính, bác sĩ YHCT tại Học viện Y dược học cổ truyền.